Tìm kiếm tin tức
Khám phá Huế >> Văn hóa - Lễ hội
Món chay Huế không chỉ đẹp mắt mà còn mang tính cân bằng ngũ hành, âm dương từ sự kết hợp màu sắc, nguyên liệu, vừa đa dạng hóa khẩu vị vừa mang tính y lý nhằm tạo sự điều hòa cho cơ thể.
Chợ Đông Ba là một điểm đến không thể thiếu của du khách khi đặt chân đến mảnh đất Cố đô. Nhiều vị khách tìm đến quầy hàng nón để mua cho mình chiếc nón bài thơ xứ Huế về làm quà. Chiếc nón bài...
Những hình ảnh về giang sơn Việt Nam được khắc trên bảo vật quốc gia Cửu Đỉnh đã quá quen thuộc với những ai từng đặt chân vào tham quan bên trong Hoàng cung Huế, nay qua sự tiếp biến của một nhóm các chuyên gia, họa sĩ được đưa...
Rồng có tên chữ là long, một linh vật được huyền thoại mang đầy tính siêu nhiên, đứng đầu trong bốn con vật thiêng: “long, lân, quy, phụng”, xuất hiện hàng ngàn năm trước Công nguyên, dần được nâng lên...
Bức 'Long vân khế hội' là một tuyệt tác trên trần chánh điện cũ Diệu Đế quốc tự sau khi được dịch chuyển lùi phía sau hiện đang được bảo tồn khá tốt trước sự ngỡ ngàng của nhiều người. 
Rất lâu rồi Huế mới có một cuộc hội ngộ tác phẩm của các danh họa thu hút đông đảo công chúng tìm đến thưởng lãm. Cuộc hội ngộ ấy là cả một quá trình gian nan trong hành trình sưu tập kể từ khi Bảo tàng...
Ngay từ những ngày đầu tìm đất lập làng, người Việt nói chung, người Việt ở Thừa Thiên Huế nói riêng đã chọn những dải đồng bằng ven sông để sinh tụ.
Không gian trưng bày, trải nghiệm nghệ thuật kỹ thuật số đầu tiên của Việt Nam với cái tên Sống Lab được thiết kế như một bảo tàng sẽ ra mắt công chúng vào ngày 20/10 tới.
Huế là vùng đất giàu tín ngưỡng, coi trọng đời sống tâm linh, luôn đề cao sự uy nghi, tôn nghiêm của lễ hội.
UBND TP.Huế (tỉnh Thừa Thiên-Huế) cho biết trong năm 2023 thành phố đầu tư hơn 26 tỉ đồng để trùng tu, tôn tạo 4 đình làng trên địa bàn nhằm bảo tồn, phát huy giá trị các di tích lịch sử văn hóa.
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Thống kê truy cập
Lượt truy cập 14.608.679
Đang truy cập 20.993